Biến động 1 ngày
% Biến động 1 ngày
Biến động giá 5 phiên
%Biến động giá 5 phiên
Biến động 1 tháng
% Biến động 1 tháng
Biến động 1 năm
% Biến động 1 năm
KLGD 1 ngày
KLGD trung bình (5 phiên)
KLGD trung bình (1 tháng)
KLGD trung bình (1 năm)
Là số cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ với trọng số là số ngày lưu hành của mỗi cổ phiếu, cộng (trừ) những cổ phiếu phát hành thêm (mua vào) từ cuối kỳ đó đến thời điểm hiện tại. Chỉ tiêu này được dùng để tính toán một cách chính xác nhất EPS và các chỉ số trên cổ phiếu khác.
Là số Cổ phiếu lưu hành bình quân hiện tại cộng số Cổ phiếu tăng thêm do Cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi hoặc quyền chọn.
Được tính bằng tổng doanh số thuần trong năm hoặc tổng của 4 quý gần nhất chia cho số CPLHBQ hiện tại. Chỉ số được dùng để đánh giá khả năng tạo ra doanh thu của Công ty so với các đơn vị khác cùng ngành. Chỉ số này càng cao chứng tỏ công ty sử dụng vốn hiệu quả và ngược lại.
Được tính bằng Giá trị tài sản hữu hình chia cho số lượng cổ phiếu lưu hành hiện tại.
Được tính bằng giá trị dòng tiền từ hoạt động kinh doanh sau khi trừ đi cổ tức của cổ phiếu ưu đãi chia cho số CPLHBQ hiện tại.
EPS cơ bản hay Lãi trên cổ phiếu đo lường mức lợi nhuận mà công ty tạo ra tính trên một cổ phiếu cổ thông. Đây là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong việc ra quyết định đầu tư và là một chỉ số đầu vào quan trọng trong việc tính chỉ số P/E.
EPS pha loãng chỉ ra rằng nếu như vẫn mức lợi nhuận này trong tương lai thì cổ đông hiện tại sẽ bị “pha loãng” hay “chia nhỏ” đi còn bao nhiêu khi có thêm các cổ đông mới.
EPS trước thu nhập khác
Thị giá là giá sau phiên giao dịch, HSX lấy giá đóng cửa, HNX lấy giá trung bình.
Là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường.
Giá trị sổ sách / cp (VND)
Được tính bằng Số CPLH tại thời điểm tính toán nhân với giá đóng cửa trong ngày của cổ phiếu. Chỉ số này đo lường giá trị thị trường của vốn cổ đông của công ty.
Được tính bằng "Tiền và tương đương tiền" chia cho công nợ ngắn hạn. Tỷ suất cho biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp.
Là giá trị của tiền và tương đương tiền cộng với các khoản đầu tư có thể bán được nhanh trong việc đáp ứng yêu cầu thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ suất đánh giá khả năng thanh lý nhanh các tài sản của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các công nợ ngắn hạn.
Được tính bằng tổng giá trị TSLĐ chia cho tổng công nợ ngắn hạn. Tỷ suất đánh giá khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tùy vào từng ngành khác nhau, tuy nhiên, tý suất này vào khoảng 1 – 2 lần cho thấy khả năng thanh khoản tốt của doanh nghiệp.
Vốn vay dài hạn/Vốn CSH
Vốn vay dài hạn/Tổng Tài sản
Vốn vay ngắn hạn/Vốn CSH
Vốn vay ngắn hạn/Tổng tài sản
Công nợ ngắn hạn/Vốn CSH
Công nợ ngắn hạn/Tổng Tài sản
Tổng công nợ/Vốn CSH
Tổng công nợ/Tổng Tài sản
Được tính bằng cách lấy Lợi nhuận cổ đông công ty mẹ chia cho Vốn chủ sở hữu. ROE cho biết khả năng mang lại lợi nhuận cho cổ đông trên một đồng vốn đã bỏ ra. Nếu ROE càng cao thì càng tốt nhưng cũng lưu ý là công ty có thể dùng nhiều vốn vay và do đó rủi ro về thanh khoản sẽ cao. Do đó cần phải lưu ý và xem xét nhiều chỉ số một lúc.
ROCE cho biết hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp bao gồm cả vốn tự có và vốn vay.
Được tính bằng cách lấy Lợi nhuận cổ đông công ty mẹ chia cho tổng tài sản. ROA cho biết công ty tạo được ra bao nhiêu lợi nhuận dựa trên những tài sản họ có. ROA rất hữu ích khi so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành tuy nhiên sẽ không mang nhiều ý nghĩa cho các ngành khác nhau do đặc thù về cơ cấu vốn và cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động của họ.
Được tính bằng cách lấy Doanh số thuần chia cho Bình quân khoản phải thu khách hàng. Hệ số này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao
Được tính bằng số ngày trong năm (365 ngày) chia cho hệ số vòng quay khoản phải thu khách hàng.
Được tính bằng Giá vốn hàng bán chia cho Bình quân hàng tồn kho. Hệ số này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao.
Được tính bằng Số ngày trong năm (365 ngày) chia cho hệ số quay vòng Hàng tồn kho.
Được tính bằng Giá vốn hàng bán chia cho Bình quân khoản phải trả.
Được tính bằng số ngày trong năm (365 ngày) chia cho Hệ số quay vòng phải trả nhà cung cấp.
Được tính bằng Tổng doanh thu chia cho Tổng số nhân viên hiện có của Doanh nghiệp
Được tính bằng Lợi nhuận thuần chia Tổng số Nhân viên hiện có của Doanh nghiệp.
Được tính bằng Cổ tức tiền mặt chia cho Giá đóng cửa. Chỉ tiêu cho biết số cổ tức mà nhà đầu tư nhận được khi bỏ tiền ra mua Cổ phiếu.
Được tính bằng Lợi nhuận ròng chia cho Cổ tức
Được tính bằng số cổ tức chia cho thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS)
Được tính bằng cách lấy lợi nhuận gộp chia cho doanh thu thuần. Tỷ lệ lãi gộp cho biết mức lợi nhuận sau khi đã trừ chi phí để có được hàng hóa dịch vụ đó và chưa tính đến chi phí bán hàng và các chi phí chung, chi phí quản lý liên quan.
Được tính bằng cách lấy EBITDA chia cho doanh thu thuần. Tỷ suất này cho biết khả năng sinh lời mà nó loại bỏ được những ảnh hưởng của các chính sách về cơ cấu vốn và chính sách khấu hao.
Được tính bằng cách lấy EBIT chia cho doanh thu thuần. Tỷ suất cho biết khả năng sinh lời trước chi phí lãi vay và chi phí thuế. Do đó, EBIT giúp loại bỏ được ảnh hưởng của cơ cấu vốn trong việc so sánh khả năng lợi nhuận của hai doanh nghiệp khác ngành hoặc hai ngành.
Được tính bằng cách lấy lãi trước thuế chia cho doanh thu thuần.
Được tính bằng cách lấy lãi thuần ròng sau thuế chia cho doanh thu thuần
Được tính bằng cách lấy Doanh thu chia cho Vốn hóa hiện tại
Được tính bằng cách lấy Doanh thu thuần 4 quý gần nhất chia cho Bình quân tổng tài sản 4 quý.
Được tính bằng cách lấy Doanh thu thuần 4 quý gần nhất chia cho Bình quân Vốn Chủ sở hữu 4 quý.
Tỷ suất thuế TNDN thực tế(%)
P/E cơ bản được tính bằng Giá đóng cửa chia cho EPS cơ bản. P/E là hệ số giữa thị giá muâ một cổ phiếu và thu nhập mà nó mang lại, thể hiện mức giá mà nhà đầu tư sẵn sang bỏ ra cho một đồng lời thu được từ cổ phiếu đó. P/E cũng phản ánh sự kỳ vọng của thị trường về sự tăng trưởng của cổ phiếu trong tương lai.
P/E pha loãng được tính bằng Giá đóng cửa chia cho EPS pha loãng
P/E trước thu nhập khác
Được tính bằng cách lấy Giá đóng cửa chia cho giá trị sổ sách của cổ phiếu đó.
Được tính bằng cách lấy Giá đóng cửa chia cho Doanh số trên một cổ phiếu.
Tốc độ tăng trưởng doanh số thuần
Tốc độ tăng trưởng lãi gộp
Tốc độ tăng trưởng EBITDA
Tốc độ tăng trưởng EBIT
Tốc độ tăng trưởng lãi trước thuế
Tốc độ tăng trưởng lãi thuần
Tốc độ tăng trưởng EPS
Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản
Tốc độ tăng trưởng Vốn CSH
Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ
|